• 25/09/2023

3 cách chữa chứng tê bàn chân hiệu quả

Chứng tê bàn chân thường gặp ở nhiều độ tuổi và nghề nghiệp khác nhau. Có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tê bàn chân và thường kèm theo cảm giác như kim châm. Mặc dù chứng tê bàn chân không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng để kéo dài có thể dẫn đến teo cơ, liệt cơ, khó đi lại, ảnh hưởng đến các hoạt động hằng ngày.
Nghiêm trọng hơn, chứng tê bàn chân có thể nguy hiểm như bệnh tiểu đường và bệnh đa xơ cứng. Xử lý chứng tê bàn chân là điều cần thiết vì chứng bệnh này không những ảnh hưởng đến việc đi lại mà còn có thể là một trong những triệu chứng dẫn đến những bệnh lý nghiêm trọng hơn. Khi thấy chứng tê bàn chân xuất hiện, bạn cần tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục sớm tránh những tình huống xấu có thể xảy ra.
Dưới đây là 5 cách chữa chứng tê bàn chân hiệu quả.

Chứng tê bàn chân thỉnh thoảng xảy ra

Trong trường hợp này, bạn có 6 cách để làm giảm chứng tê bàn chân:

  • Vận động: Giúp hết tê bàn chân và ngăn ngừa chứng tê ngay từ đầu. Các bài tập như bơi hoặc đạp xe sẽ giúp bạn giảm tê bàn chân nhưng hãy nhớ khởi động thật kỹ trước khi vận động.
  • Đổi tư thế: Trong trường hợp ngồi lâu, bạn có thể nâng cao bàn chân giúp lưu thông máu tốt hơn.
  • Không mặc quần áo chật: Quần áo chật, đồ lót chật, tất,… sẽ cản trở việc lưu thông máu dẫn đến chứng tê bàn chân.
  • Mát xa bàn chân: Xoa bóp nhẹ nhàng bàn chân để việc lưu thông máu diễn ra tốt hơn.
  • Làm ấm bàn chân: Để bàn chân tiếp xúc với nhiệt độ cao như dùng túi chườm nhiệt hoặc chăn sưởi sẽ làm mất chứng tê bàn chân nhanh chóng.
  • Đi giày thích hợp: Bạn không nên đi giày quá trật hoặc vừa. Hãy chọn 1 đôi giày hơi rộng một chút để bàn chân được thoải mái và không bị tê bàn chân.

3 cách chữa chứng tê bàn chân hiệu quả

Chứng tê bàn chân liên quan đến bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tê bàn chân, là do các dây thần kinh bị tổn thương và máu kém lưu thông dẫn đến tê bàn chân. Khi gặp trường hợp này bạn có thể xử lý theo những cách dưới đây:

  • Đi khám để được chuẩn đoán chính xác hơn: Bạn nên đi khám để được xét nghiệm nếu thường xuyên bị tê bàn chân mà không rõ nguyên nhân rõ rệt.
  • Kiếm soát bệnh tiểu đường: Có nhiều cách để kiểm soát bệnh tiểu đường. Bạn có thể sử dụng các loại rau củ quả chứa nhiều chất xơ và vitamin để giảm thiểu bệnh tiểu đường. Hãy tránh xa các thức ăn làm tăng đường huyết như bánh ngọt, nước soda,… Bạn cũng có thể sử dụng máy đo đường huyết thường xuyên và xét nghiệm mức A1C mỗi năm vài lần.
  • Sử dụng đều đặn liều thuốc bác sĩ kê. Chú ý không nên sử dụng thuốc lá, hãy tìm cách cai nghiệm nhanh nhất nếu bạn.
  • Giảm cân: Việc này giúp bạn giảm huyết áp, từ đó cũng giúp giảm tê. Trong trường hợp việc giảm cân không đủ để kiểm soát huyết áp, bạn nên trao đổi với bác sĩ về việc uống thuốc.

Chữa chứng tê mãn tính do các bệnh lý khác

  • Điều trị chấn thương: Chấn thương về chân có thể dẫn đến tê chân. Bác sĩ chuyên khoa chấn thương chỉnh hình sẽ giúp bạn về vấn đề này.
  • Uống thực phẩm bổ sung vitamin: Bạn có thể đi thử máu để kiểm tra xem có thiếu vitamin hay không vì việc thiếu vitamin có thể dẫn đến tê chân. Nếu thiếu vitamin, hãy uống những thực phẩm bổ sung theo chỉ định của bác sĩ.

Xem thêm:

Bổ sung DHA cho trẻ sơ sinh có thật sư cần thiết?

Bật mí bí kíp “ăn gì cho béo” để có thân hình đầy đặn

administrator

Read Previous

Bật mí bí kíp “ăn gì cho béo” để có thân hình đầy đặn

Read Next

Phải làm gì khi trẻ bị táo bón, câu hỏi mà nhiều bà mẹ quan tâm

Leave a Reply

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *